Báo cáo Bảng Cân đối kế toán giữa niên độ dạng tóm lược mới nhất năm 2015 của Thông tư 200/2014/TT-BTC của Bộ tài chính, ban hành ngày 22/12/2014, có hiệu lực áp dụng sau 45 ngày kể từ ngày ký và áp dụng cho năm tài chính bắt đầu hoặc sau ngày 1/1/2015.

Để có cùng quan điểm, Ketoan68.com xin mời các bạn chia sẻ và bình luận bài viết này trên cơ sở Báo cáo tài chính được làm trung thực, minh bạch và theo đúng chuẩn mực kế toán.

Bài viết này chúng tôi xin chia sẻ tới các bạn mẫu Bảng cân đối kế toán theo TT200.Xin mời các bạn theo dõi

Bảng cân đối tài khoản theo Thông tư 133 – Mẫu số F01 – DNN.

Bảng cân đối kế toán còn được gọi là "báo cáo về tình hình tài chính", thể hiện tài sản, nợ phải trả của công ty và vốn chủ sở hữu (giá trị ròng).

Việc lập bảng cân đối kế toán trên Excel đối với những bạn đang học kế toán hoặc kế toán viên mới vào nghề thì công việc này không tránh khỏi những khó khăn.Sau đây, chúng tôi xin được đưa ra một số nguyên tắc và hướng dẫn để bạn có thể lập bảng Cân đối kế toán.

Để có thể lập được Bảng cân đối kế toán thì trước hết các bạn hãy tham khảo: Mẫu bảng cân đối kế toán Để có cái nhìn cụ thể khi lập bảng.

Bài viết này sẽ hướng dẫn các bạn cách lập bảng cân đối kế toán theo thông tư 200. Cụ thể tại Điều 112 của Thông tư 200/2014/TT-BTC có Hướng dẫn cách lập và trình bày Bảng cân đối kế toán,xin mời các bạn theo dõi

Bảng cân đối kế toán mẫu số B01-DNN là một trong những bảng báo cáo cần có trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vậy cách lập bảng cân đối kế toán như thế nào? Mình xin chia sẻ với các bạn tại bài viết lập báo cáo tài chính dưới đây.

Sau khi ghi nhận toàn bộ các nghiệp vụ kế toán phát sinh, số dư các tài khoản được tập hợp trong kỳ kế toán lên bảng cân đối số phát sinh. Kế toán căn cứ số dư cuối kỳ cần lập báo cáo của từng tài tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh để lập bảng cân đối kế toán.

Hướng dẫn cách lập bảng cân đối số phát sinh tài khoản chi tiết từng chỉ tiêu, nguyên tắc lập và cơ sở để lập bảng cân đối tài khoản trên excel

Để giúp các bạn nghiên cứu, vận dụng được những nguyên tắc kế toán theo thông tư 133/2016 vào thực tế, ketoan68.com xin giới thiệu nội nội dung chi tiết của Hướng dẫn lập và trình bày Báo cáo tài chính như sau:

Theo Quyết định 366-2016/QĐ-VACPA ngày 28/12/2016 của Chủ tịch hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam đã ký về việc ban hành thì MẪU B341. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU CHỈNH CỦA KIỂM TOÁN như sau:

Theo Quyết định 366-2016/QĐ-VACPA ngày 28/12/2016 của Chủ tịch hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam đã ký về việc ban hành thì MẪU B350. BẢNG CÂN ĐỐI PHÁT SINH TÀI KHOẢN TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU CHỈNH CỦA KIỂM TOÁN như sau:

Việc lập BCĐKT là bắt buộc đối với mọi doanh nghiệp, đối với các kế toán có bề dày kinh nghiệm thì đây là việc khá đơn giản nhưng đối với kế toán viên mới vào nghề lại khá khó khăn.

Để có cùng quan điểm, Ketoan68.com xin mời các bạn chia sẻ và bình luận bài viết này trên cơ sở Báo cáo tài chính được làm trung thực, minh bạch và theo đúng chuẩn mực kế toán

Thông tư 133/2016/TT-BTC hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa thay thế Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017. Kế toán 68 chia sẻ bài viết về Nội dung và Phương pháp lập Bảng cân đối tài khoản theo TT 133

Bài viết này chúng tôi xin chia sẻ tới các bạn nội dung và phương pháp lập bảng cân đối kế toán(Mẫu số F01 - DNN) theo TT133/BTC.Xin mời các bạn theo dõi