Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản dự phòng phải trả hiện có, tình hình trích lập và sử dụng dự phòng phải trả của doanh nghiệp.

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam, dự phòng thực chất là việc ghi nhận trước một khoản chi phí thực tế chưa thực chi ra vào chi phí của niên độ báo cáo để có nguồn tài chính cần thiết bù đắp những thiệt hại có thể xảy ra trong niên độ liền sau.

Ngày 26/08/2016, Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 133/2016/TT-BTC thay thế Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC. Bài viết này mình xin chia sẻ với các bạn các nguyên tắc kế toán dự phòng phải trả theo thông tư 133

Ngày 08/8/2019, Bộ tài chính đã ban hành TT48/2019/TT-BTC hướng dẫn việc trích lập dự phòng và xử lý các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư, nợ phải thu khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hoa, dịch vụ, công trình xây dựng tại doanh nghiệp

Điều kiện, nguyên tắc và cách hạch toán trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho như thế nào?

Cách hạch toán Tài khoản 352 – Dự phòng phải trả Theo Thông tư 200/2014.Tài khoản phản ánh các khoản dự phòng phải trả hiện có,tình hình trích lập và sử dụng dự phòng phải trả của doanh nghiệp

Để giúp các bạn thực hiện công tác kế toán trong doanh nghiệp theo thông tư 200/2014 vào thực tế, ketoan68.com xin giới thiệu Tài khoản 352 – Dự phòng phải trả như sau:

Cách hạch toán Tài khoản 229 - Dự phòng tổn thất tài sản Theo Thông tư 200/2014/TT-BTC (Có hiệu lực từ ngày 1/1/2015). Thay thế Chế độ kế toán theo QĐ 15: Dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm các khoản dự phòng tổn thất tài sản.

Để giúp các bạn thực hiện công tác kế toán trong doanh nghiệp theo thông tư 200/2014 vào thực tế, ketoan68.com xin giới thiệu Tài khoản 229 - Dự phòng tổn thất tài sản như sau:

Bài viết này chúng tôi xin chia sẻ tới các bạn Chuẩn mực kế toán số 18:Các khoản dự phòng,tài sản và nợ tiềm tàng. Ban hành và cụng bố theo Quyết định số 100/QĐ-BTC ngày 28/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.Xin mời các bạn theo dõi.

"Bảo hành" là "một sự đảm bảo bằng văn bản, được phát hành cho người mua bởi nhà sản xuất, cam kết sẽ sửa chữa hoặc thay thế sản phẩm nếu cần thiết trong một khoảng thời gian nhất định

Hàng tồn kho bao gồm nguyên vật liệu và sản phẩm hoặc chính bản thân nguyên vật liệu và sản phẩm đang được một doanh nghiệp giữ trong kho.

Dự phòng phần giá trị bị tổn thất của các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán, nợ phải thu chưa quá hạn nhưng có thể không đòi được do khách nợ không có khả năng thanh toán được gọi là “Dự phòng nợ phải thu khó đòi”

Tài khoản 229 – dự phòng giảm giá hàng tồn kho: dùng để phản ánh các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập khi có những bằng chứng tin cậy về sự giảm giá của giá trị thuần có thể thực hiện được so với giá gốc của hàng tồn kho.

Kế toán 68 xin giới thiệu tới các bạn cách hạch toán dự phòng tổn thất tài sản – TK 229 theoThông tư 200 mới nhất

Trong kinh doanh, có những khoản nợ phải thu khó đòi hoặc không thể đòi được, công ty cần phải trích lập dự phòng các khoản phải thu đó. Nhưng việc trích lập phải đảm bảo những điều kiện gì để khoản chi phí đó được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế DN?

Công ty tôi có quyền sử dụng một mảnh đất ở Bắc Ninh, mảnh đất đang có dấu hiệu giảm giá nên chúng tôi thực hiện trích lập dự phòng giảm giá cho mảnh đất này. Vậy xin cho hỏi khoản chi phí này có được trừ khi tính thuế TNDN không?

Dự phòng phải trả là khoản doanh nghiệp trích trước tính vào chi phí đối với các khoản nợ mà doanh nghiệp có nghĩa vụ phải trả và sẽ có sự giảm sút về mặt lợi ích kinh tế khi thanh toán các nghĩa vụ nợ này.

Hướng dẫn hạch toán tài khoản 229 - Dự phòng tổn thất tài sản theo Thông tư 200/2014/TT-BTC (Có hiệu lực từ ngày 1/1/2015). Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm các khoản dự phòng tổn thất tài sản.

Các khoản dự phòng được trích trước vào chi phí hoạt động kinh doanh năm báo cáo, giúp cho doanh nghiệp có nguồn tài chính để bù đắp tổn thất có thể xảy ra trong kỳ