Ban kiểm soát (BKS) đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động quản trị tài chính của doanh nghiệp, nhất là tại các công ty cổ phần. Chức năng quyền hạn của BKS được quy định trong Luật Doanh nghiệp.

Ngày 22/12/2014, Bộ Tài chính ban hành thông tư số 200 thay thế quyết định số 15 về chế độ kế toán doanh nghiệp. Bài viết chia sẻ với các bạn kế toán hợp đồng hợp tác kinh doanh theo hình thức hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát.

Kiểm soát bán hàng là một công việc rất quan trọng để đảm bảo việc thực hiện bán hàng đúng cam kết, giao hàng đúng số lượng, chất lượng, thời gian và địa điểm góp phần tăng doanh thu, tăng uy tín của doanh nghiệp

Hoạt động kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ nhằm giúp cho hoạt động của công ty ổn định và hiệu quả. Vậy bản chất của kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ như thế nào, mời các bạn tham khảo bài viết sau:

Kiểm soát nội bộ là những phương pháp và chính sách được thiết kế để ngăn chặn những gian lận, giảm thiểu sai sót, khuyến khích hiệu quả hoạt động nhằm đạt được sự tuân thủ các chính sách và quy trình đã được thiết lập.

Theo Quyết định 366-2016/QĐ-VACPA ngày 28/12/2016 của Chủ tịch hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam đã ký về việc ban hành thì MẪU B120. Soát xét việc kiểm soát chất lượng cuộc kiểm toán như sau:

Việc thực hiện thành công các biện pháp kiểm soát nội bộ đòi hỏi một số nguyên tắc chung

Các doanh nghiệp luôn có hoạt động hợp tác kinh doanh. Hợp tác kinh doanh theo quy định của thông tư 200/2014/TT-BTC có 3 phương pháp là

Các nhà quản trị chiến lược ngày nay, quan tâm ngày càng nhiều hơn đến những vấn đề thể chế DN, quản lý rủi ro và kiểm soát nội bộ (KSNB) trong quá trình thiết kế và thực thi chiến lược cho DN của mình.

Công ty mẹ là công ty sở hữu trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần phổ thông của công ty đó, có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp quyết định bổ nhiệm các thành viên HĐQTị, Ban giám đốc, có quyền quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ của công ty.