Nợ phải thu khó đòi hạch toán vào tài khoản nào? Cách hạch toán xóa sổ khoản nợ phải thu khó đói? Sau đây Kế toán 68 xin chia sẻ bài viết này với các bạn.

Dự phòng phần giá trị bị tổn thất của các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán, nợ phải thu chưa quá hạn nhưng có thể không đòi được do khách nợ không có khả năng thanh toán được gọi là “Dự phòng nợ phải thu khó đòi”

Bài viết này chúng tôi xin chia sẻ tới các bạn nguyên tắc kế toán nợ phải thu và nguyên tắc hạch toán TK 131 - phải thu khách hàng theo TT 133/BTC.Xin mời các bạn theo dõi.

Để giúp các bạn nghiên cứu, vận dụng được những nguyên tắc kế toán theo thông tư 133/2016 vào thực tế, ketoan68.com xin giới thiệu nội nội dung chi tiết của Điều 17. Tài khoản 131 - Phải thu của khách hàng như sau:

Nợ phải trả là nghĩa vụ của doanh nghiệp phải thực hiện khi đến hạn. Do đó, kế toán cần mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ phải trả như: phải trả người bán, phải nộp ngân sách, phải trả tiền vay...theo các chỉ tiêu phải trả, đã trả và còn phải trả.

Khoản nợ phải thu khó đòi có được tính vào chi phí hợp lý không? Sau đây là giải đáp của Tổng cục thuế

Để giúp các bạn thực hiện công tác kế toán trong doanh nghiệp theo thông tư 200/2014 vào thực tế, ketoan68.com xin giới thiệu Nguyên tắc kế toán các khoản nợ phải trả như sau:

Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình.

Để giúp các bạn nghiên cứu, vận dụng được những nguyên tắc kế toán theo thông tư 133/2016 vào thực tế, ketoan68.com xin giới thiệu nội nội dung chi tiết của Điều 16. Nguyên tắc kế toán nợ phải thu như sau:

Ngày 26/08/2016, Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 133/2016/TT- BTC có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017. Để giúp cho doanh nghiệp nắm bắt kịp thời và đầy đủ, chủ động thực hiện các thay đổi nhằm tuân thủ Pháp luật Kế toán. Ketoan68 xin cung cấp tới các bạn bài viết

Để giúp các bạn nghiên cứu, vận dụng được những nguyên tắc kế toán theo thông tư 133/2016 vào thực tế, ketoan68.com xin giới thiệu nội nội dung chi tiết của Nguyên tắc kế toán nợ phải trả như sau:

Thông tư 133/2016/TT-BTC (26/08/16) hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa thay thế Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017.Bài viết dưới đây Kế toán 68 hướng dẫn các bạn về nguyên tắc kế toán Nợ phải trả theo TT 133

Bài viết này chúng tôi xin chia sẻ tới các bạn Nguyên tắc kế toán nợ phải trả theo TT 133/BTC. Các khoản nợ phải trả được theo dõi chi tiết theo kỳ hạn phải trả, đối tượng phải trả, loại nguyên tệ phải trả và các yếu tố khác theo nhu cầu quản lý của doanh nghiệp.

Nợ phải trả phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua, như mua hàng hóa chưa trả tiền, sử dụng dịch vụ chưa thanh toán, vay nợ, cam kết bảo hành hàng hóa, cam kết nghĩa vụ hợp đồng, phải trả nhân viên, thuế phải nộp, phải trả khác.

Nợ phải thu là số tiền mà các cá nhân hay công ty khác nợ doanh nghiệp vì họ đã mua hàng hóa, dịch vụ, nguyên liệu của doanh nghiệp nhưng chưa thanh toán vì được bán dưới hình thức tín dụng thương mại.....

Báo cáo tài chính là những báo cáo không thể thiếu của mỗi doanh nghiệp. Sau đây là những phương pháp để đảm bảo tính hợp lý, chính xác của những tài khoản nợ phải trả trên báo cáo tài chính.

Doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 10 người và tổng doanh thu của năm không quá 3 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 3 tỷ đồng