Kỹ năng lập dự án kinh doanh quần áo

Để kinh doanh thành công chúng ta cần phải lập được dự án. Dưới đây là dự án kinh doanh quần áo của bạn Thủy Tiên, mời các bạn tham khảo.

Tôi đang kinh doanh công ty TNHH thương mại có hoạt động kinh doanh bán quần áo có hai sản phẩm chính là quần âu nam và áo sơ mi nam. Công ty tôi vừa bán buôn vừa bán lẻ nên trong kỳ cần tính toán lượng hàng tồn kho phù hợp để cung cấp kịp thời cho nguời buôn cũng như cho việc bán lẻ.

Kỹ năng lập dự án kinh doanh
Kỹ năng lập dự án kinh doanh

Tài liệu kế toán cung cấp thông tin về sản phẩm đầu tháng 1/2019 như sau

1 Giá bán áo sơ mi nam : 500.000đ/ chiếc

Giá bán quần âu nam: 450.000đ/ chiếc

Số lượng tiêu thụ dự kiến áo sơ mi nam : 5.000 chiếc

Số lượng tiêu thụ dự kiến quần âu nam : 6.000 chiếc

2 Giá mua bằng 60% giá bán tính chung cho 2 sản phẩm, tiền hàng trả luôn 90% trong tháng, số còn lại tháng sau trả.

Số phải trả đầu tháng của 2 sản phẩm bằng 0

3 Tiền hàng thu được ngay là 70%, số còn lại là tiền trả chậm vào tháng sau

Đầu tháng số còn phải thu áo sơ mi nam : 1000.000.000đ, quần sơ mi nam : 150.000.000

4 Tồn đầu tháng áo sơ mi : 500 chiếc, quần âu : 1000 chiếc,

dự kiến tồn kho bằng 20% dự kiến tiêu thụ tháng sau, biết trong tháng 2 cửa hàng dự kiến tăng mỗi sản phẩm số lượng lên 10%

5 Chi phí bán hàng và QLDN như sau

- CP quảng cáo : 50.000.000đ/ tháng

- Lương 3 nhân viên bán hàng : 5.000.000đ/ tháng, hoa hồng bán hàng mỗi sản phẩm : 10%/ sản phẩm

- Lương bộ phân QLDN : 100.000.000đ/ tháng

- Chi phí vận chuyển hàng tháng: 40.000.000/ tháng

- Chi phí khấu hao tài sản phục vụ bán hàng : 50.000.000/ tháng

- Chi phí khấu hao bộ phận QLDN : 200.000.000/ tháng

Cac chi phí cố định chung phân bổ theo tỷ lệ 50:50

6 Dư tiền mặt đầu kỳ áo sơ mi nam : 50.000.000 đ, quần âu: 50.000.000đ

dự trữ tiền mặt tối thiểu là 10.000.000, nếu không đủ công ty vay ngắn hạn 3 tháng với lãi suất 1%/ tháng, trả lãi vào cuối mỗi tháng, trả gốc vào ngày đáo hạn

Dựa trên thông tin trên có dự toán kinh doanh tháng 1/2019

I. Thực hiện chức năng kế toán quản trị lập dự toán tháng 1 cho doanh nghiệp

Bảng 1: Lập dự toán doanh thu

TT

Chỉ tiêu

Áo sơ mi

Quần âu

Tổng

1

Số lượng tiêu thụ dự kiến

5.000

6.000

2

Đơn giá bán

500

450

3

Doanh thu dự kiến

2.500.000

2.700.000

5.200.000

Bảng 2: Lập dự toán thu tiền

STT

Chỉ tiêu

Áo sơ mi

Quần âu

Tổng

1

Doanh thu

2.500.000

2.700.000

5.200.000

2

Số thu được từ nợ phải thu đầu kỳ

100.000

150.000

250.000

3

Số thu được từ tiền bán hàng T1 (70%)

1.750.000

1.890.000

3.640.000

4

Số phải thu từ tiền bán hàng T1 (30%)

750.000

810.000

1.560.000

5

Tổng tiền thu được (2+3)

1.850.000

2.040.000

3.890.000

Bảng 3: Lâp dự toán chi phí mua hàng

Chỉ tiêu

Áo sơ mi

Quần âu

Tổng

1

Sản lượng tiêu thụ dự kiến

5.000

6.000

11.000

2

HTK tồn cuối kỳ dự kiến

1.100

1.320

2.420

3

HTK tồn đầu kỳ dự kiến

500

1.000

500

4

HTK cần mua (1+2-3)

5.600

6.320

12.920

Bảng 4 : Dự toán chi trả tiền mua hàng

Chỉ tiêu

Áo sơ mi

Quần âu

Tổng

1

HTK cần mua trong kỳ

5.600

6.320

12920

2

Giá mua

300

270

3

Chi phí mua hàng phải trả (1*2)

1.680.000

1.706.400

3.386.400

4

Chi trả khoản phải trả đầu tháng

-

5

Chi trả tiền mua hàng trong tháng (90%)

1.512.000

1.535.760

3.047.760

6

Số còn phải trả tiền hàng tháng 1 (10%)

168.000

170.640

338.640

7

Tổng chi mua hàng (4+5)

1.512.000

1.535.760

3.047.760

Bảng 5: Lập dự toán chi hoạt động

Chỉ tiêu

Áo sơ mi

Quần âu

Tổng

1

Chi phí hoạt động biến đổi

250.000

270.000

520.000

1a

Doanh thu tiêu thụ

2.500.000

2.700.000

5.200.000

1b

Tỷ lệ hoa hồng

10%

10%

10%

1c

Hoa hồng bán hàng (1a*1b)

250.000

270.000

520.000

2

Các khoản định phí

227.500

227.500

455.000

-

Chi phí khấu hao

125.000

125.000

250.000

-

CP lương

57.500

57.500

115.000

-

CP quảng cáo

25.000

25.000

50.000

-

CP vận chuyển

20.000

20.000

40.000

3

Tổng Chi phí hoạt động

477.500

497.500

975.000

4

Chi phí BH và QL chi bằng tiền (trừ khấu hao)

352.500

372.500

725.000


Bảng 6 Lập dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Chỉ tiêu

Áo sơ mi

Quần âu

Tổng

1

Doanh thu

2.500.000

2.700.000

5.200.000

2

Gia vốn hàng bán

1.500.000

1.620.000

3.120.000

3

LN gộp (1-2)

1.000.000

1.080.000

2.080.000

4

Chi phí hoạt động

477.500

497.500

975.000

5

Lãi thuần từ HĐKD (3-4)

522.500

582.500

1.105.000


Bảng 7: Lập dự toán chi tiền

Chỉ tiêu

Áo sơ mi

Quần âu

Tổng

1

Dư tiền đầu kỳ

50.000

50.000

100.000

2

Cộng: Thu trong kỳ

1.850.000

2.040.000

3.890.000

3

Thu từ khách hàng

1.850.000

2.040.000

3.890.000

4

Tổng tiền hiện có

1.900.000

2.090.000

3.990.000

5

Trừ: các khoản chi

6

Chi mua hàng

1.512.000

1.535.760

3.047.760

7

Chi hoạt động

352.500

372.500

725.000

8

Chi trả lãi vay

9

Chi nộp thuế GTGT

-

10

Chi mua TSCĐ

-

11

Tổng chi

1.864.500

1.908.260

3.772.760

12

Thừa/ thiếu trong kỳ

35.500

181.740,00

217.240

13

Đầu tư

14

Đầu tư đầu kỳ


-

15

Lãi vay phải trả

-

16

Trả tiền vay

-

17

Tổng đầu tư

-

18

Số tiền dư cuối kỳ

35.500

181.740

217.240


II/ Phân tích và đưa ra quyết định

Dựa vào thông tin kế toán trên có Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo mức độ hoạt động

Chỉ tiêu

A

B

Tổng

Số tiền

Tỷ lệ

Số tiền

Tỷ lệ

Số tiền

Tỷ lệ

1. Doanh thu

2.500.000

100%

2.700.000

100%

5.200.000

100%

2. Biến phí

1.750.000

70%

1.890.000

70%

3.640.000

70,00%

- Giá vốn hàng bán

1.500.000

60%

1.620.000

60%

3.120.000

60%

- Biến phí bán hàng

250.000

10%

270.000

10%

520.000

10%

3. Số dư đảm phí (3)=(1)-(2)

750.000

30%

810.000

30%

1.560.000

30,00%

4. ĐỊnh phí bộ phận

227.500

%

227.500

455.000

5. LN bộ phận (3)-(4)

1.105.000

2.1. Quyết định chấp nhận đơn đặt hàng hay không?

Công ty ABC muốn đặt đồng phục cho công ty nên có đề nghị đơn đặt hàng với doanh nghiệp như sau

Số lượng : 1000 chiếc áo sơ mi, 1000 chiếc quần âu

Giá đề nghị: 450.000đ/ áo sơ mi, 420.000đ/ quần âu

Khách hàng yêu cầu thêu thêm logo và slogan công ty trên áo, doanh nghiệp tính toán chi phí thêu 30.000/ bộ

Chi phi vận chuyển doanh nghiệp chịu : 15.000.000đ

DN mong muốn thu được tư đơn hàng này LN = 100.000.000đ

Có nên chấp nhận đơn hàng này không? Biết chấp nhận đơn hàng này không làm ảnh hưởng đến việc bán hàng của doanh nghiệp

Xét trong đơn hàng ta có

Biến phí đơn vị áo sơ mi = 350+30=380/ áo

Biến phí đơn vị quầ âu = 315+30=345/ quần

Sdđp đơn vị áo sơ mi = 450-370=70/ áo

Sdđp đơn vị áo sơ mi = 420-345=75/ áo

CP cố định phát sinh đơn hàng= 15.000

Ln đơn hàng= SDĐP đơn hàng – CPCĐ đơn hàng

=1000*70+1000*75-15000=130.000>100.000

Đơn hàng này mang lại thêm LN cho doanh nghiệp là 130 triệu - vượt Ln mong muốn của DN, nên chấp nhận đơn hàng

2.2. Lựa chọn cơ cấu sản phẩm trong điều kiện giới hạn yếu tố sản xuất kinh doanh

Giả sử trong tháng 3 nhu cầu thị trường tăng 2000 áo sơ mi và 1500 quần âu, doanh nghiệp chỉ có 3 nhân viên bán hàng với 8h/ ngày, mỗi nhân viên làm 25 ngày/tháng (30 ngày 1 tháng).

Thông tin kế toán cho biết cứ 1 giờ bán được trung bình 20 áo hoặc 25 quần, thời gian nhân viên có thể làm thêm tối đa : 150 giờ với mỗi sản phẩm bán thêm được hưởng thêm 30.000đ/áo và 35.000/quần

DN nên lựa chọn cơ cấu tiêu thụ nào để LN đạt tối đa

Xét trong khả năng bán thêm của doanh nghiệp

Biến phí đơn vị áo sơ mi = 350+30=380/ áo

Biến phí đơn vị quầ âu = 315+35=350/ quần

Sdđp đơn vị áo sơ mi = 5000-380=170/ áo

Sdđp đơn vị áo sơ mi = 4500-350=100/ áo

Nhu cầu thị trường = 2000+1500=3500 sản phẩm

THời gian cần để bán đủ số sản phẩm tăng thêm

=2000/25+1500/20=155 giờ> 150 giờ , như vậy có 2 yếu tố giới hạn là giờ làm thêm của nhân viên và nhu cầu thị trường; trong đó giờ làm thêm của nhân viên là yếu tố giới hạn chủ chốt

Để đạt LN tăng thêm cao nhất thì DN nên lựa chọn ưu tiên bán sản phẩm có số dư đảm phí đơn vị trên 1 đơn vị giới hạn cao nhất, sau đó tới các sản phẩm thấp dần

Có bảng phân tích

Chỉ tiêu

Áo sơ mi

Quần âu

Tổng

1 Số dư đảm phí đơn vị

170

100

2 Số giờ bán/ sp

0,4167

0,333

3 Sdđp đơn vị trên 1 giờ

=408

=300

4 Thứ tự ưu tiên

1

2

5 Số lượng sản phẩm tiêu thụ

2000

70*20=1400

3400

6 Số giờ bán sản phẩm

= = 80

150-80=70

150

7 Số dư đảm phí

2000*170

=340000

100*1400

=140.000

480.000

Như vậy cơ cấu sản phẩm để đạt LN cao nhất khi đáp ứng nhu cầu thị trường là 2000 áo sơ mi và 1400 quần âu; khi đó LN tăng thêm bằng đúng số dư đảm phí tăng thêm và bằng 480.000

Chúc các bạn thành công!

Khuyến nghị:

Để có ý kiến tư vấn chính xác và cụ thể hơn, Quý vị vui lòng liên hệ với các chuyên gia kế toán của Kế toán 68 qua Tổng đài tư vấn:
Mr Thế Anh : 0981 940 117
Email: tvketoan68@gmail.com