Theo quy định tại Điểm 2.8 Phụ lục 4 Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 của Bộ tài chính, Kế toán 68 hướng dẫn cách lập hóa đơn hàng bán bị trả lại
Cách xử lý và viết hóa đơn hàng bán bị trả lại trong trường hợp người mua là công ty có khả năng xuất hóa đơn và cá nhân không có khả năng xuất hóa đơn
Nếu người mua đã mua hàng sau đó trả lại hàng nhưng chưa kê khai thuế thì người mua khi trả lại hàng có phải xuất hóa đơn cho hàng trả lại hay không?
Hướng dẫn cách viết, hạch toán, kê khai hóa đơn hàng bán bị trả lại
Khi bán hàng hóa, DN thường lập hóa đơn giao cho khách cùng với hàng hóa. Nhưng khi khách hàng đã nhận hàng, nhận hóa đơn và kê khai thuế, nhưng vẫn trả lại hàng vì không đúng phẩm chất, chất lượng thì thực hiện thế nào. Các bạn hãy tham khảo bài viết dưới đây nhé!
Khi khách hàng trả lại toàn bộ hay một phần hàng hóa do phát hiện hàng hóa không đúng quy cách, chất lượng thì tùy trường hợp cụ thể phải có những cách lập hóa đơn trả lại hàng, cụ thể:
Hàng bán bị trả lại là số sản phẩm, hàng hoá doanh nghiệp đã xác định tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng kinh tế như hàng kém phẩm chất, sai quy cách chủng loại...
Bài viết này chúng tôi xin chia sẻ tới các bạn Sơ đồ kế toán các nghiệp vụ liên quan tới hàng bán bị trả lại,giảm giá hàng bán theo TT200. Xin mời các bạn theo dõi.
Ngày 22/12/2014, Bộ Tài chính ban hành thông tư số 200/2014/TT-BTC thay thế quyết định số 15 về chế độ kế toán doanh nghiệp. Bài viết này, ketoan68.com xin chia sẻ với các bạn sơ đồ kế toán tổng hợp hàng bán bị trả lại, bị giảm giá.
Khi bán hàng hóa cho người mua, doanh nghiệp thường lập hóa đơn giao cho khách cùng với hàng hóa. Nhưng khi khách hàng đã nhận hàng, nhận hóa đơn, thậm chí đã kê khai thuế, nhưng vẫn trả lại hàng vì không đúng phẩm chất, chất lượng thì thực hiện thế nào?