Có một sự thật là Excel không phải đơn giản chỉ lập các bảng biểu và nhập các con số. Thực sự, bạn sẽ gặp rất nhiều vấn đề khi sử dụng phần mềm này như lỗi #VALUE!,lỗi #####, lỗi #DIV/0!, lỗi #REF!, ..và điều đáng tiếc là không phải ai cũng biết cách sửa.
Trong bài viết này, Kế toán 68 xin gửi tới bạn đọc hướng dẫn cách hạch toán các khoản chi phí sửa chữa nâng cấp TSCĐ như: Chi phí sửa chữa thường xuyên TSCĐ, chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, chi phí đầu tư nâng cấp TSCĐ.
Sai sót trong kế toán xuất phát từ việc tính toán sai, áp dụng sai các chính sách kế toán, bỏ qua hoặc hiểu sai các sự việc khi soạn thảo các báo cáo tài chính.
Nhiều công ty mua sắm tài sản cố định từ quỹ phúc lợi để phục vụ SXKD và phục vụ cho người lao động. Việc mua sắm tài sản cố định và sửa chữa tài sản cố định này được quy định thế nào? Kế toán 68 xin chia sẻ với các bạn qua bài viết sau:
Kế toán 68 hướng dẫn các bạn cách hạch toán chi phí sửa chữa nhà xưởng đi thuê như sau:
Nhà thầu có trách nhiệm bảo hành công trình, thiết bị công trình gồm: khắc phục, sửa chữa, thay thế thiết bị hư hỏng, khiếm khuyết hoặc khi công trình vận hành, sử dụng không bình thường do lỗi của nhà thầu gây ra.
Nội dung bảo hành công trình bao gồm: khắc phục, sửa chữa, thay thế thiết bị hư hỏng, khiếm khuyết hoặc khi công trình vận hành, sử dụng không bình thường do lỗi của nhà thầu gây ra. Thời gian bảo hành công trình được xác định theo loại và cấp công trình.
Bài viết này chúng tôi xin chia sẻ tới các bạn mẫu biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (Mẫu số 03 -TSCĐ) theo TT 200/BTC và phương pháp lập. Xin mời các bạn theo dõi
Việc xác nhận việc bàn giao TSCĐ sau khi hoàn thành việc sửa chữa lớn giữa bên có TSCĐ sửa chữa và bên thực hiện việc sửa chữa phải dựa vào biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành. Đó là căn cứ ghi sổ kế toán và thanh toán chi phí sửa chữa TSCĐ.
Sửa chữa và nâng cấp TSCĐ là gì? Hai khoản chi Nâng cấp và Sữa chữa TSCĐ có hai cách hạch toán khác nhau không? Kế toán 68 xin giải đáp vướng mắc đó như sau:
Các doanh nghiệp hiện nay thường đi thuê tài sản cố định như : Thuê máy móc thiết bị, thuê ô tô, thuê văn phòng, nhà xưởng…
Phân bổ chi phí mua công cụ, dụng cụ tối đa không quá 03 năm.Chi phí sửa chữa TSCĐ phục vụ cho nhân viên có được đưa vào chi phí hợp lý khi tính thuế TNDN hay không?
Chế độ kế toán theo thông tư 133 có hiệu lực từ ngày 01/01/2017. Trong bài viết này, Ketoan68.com cung cấp cho bạn đọc sơ đồ kế toán chi phí sửa chữa lớn theo thông tư 133.
Ngày 26/08/2016, Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 133/2016/TT-BTC về việc hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa thay thế Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017
Có rất nhiều vấn đề phức tạp xảy ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy nên giải quyết những vấn đề này như thế nào? Ketoan68.com xin mời bạn đọc tham khảo tình huống sau:
Hỏi đáp: Chi phí sửa chữa tài sản có được đưa vào nguyên giá?