Kế toán 68 xin chia sẻ tới bạn đọc các phương pháp tính giá thành sản phẩm đang được các doanh nghiệp sản xuất áp dụng hiện nay.

Quá trình sản xuất thường phát sinh phát sinh các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến chi phí về nguyên liệu, chi phí về hao mòn tài sản cố định, chi phí về tiền lương công nhân sản xuất và các chi phí khác về tổ chức quản lý sản xuất tạo ra sản phẩm theo kế hoạch.

Cách tính giá thành cho các đơn vị cung ứng dịch vụ trong MISA 2015 đối với một số doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực truyền thông chuyên tổ chức các sự kiện, áp dụng chế độ kế toán theo thông tư 200.

Hướng dẫn cách tính giá thành công trình, cách phân bổ chi phí, cách kết chuyển chi phí trên phân hệ giá thành trong phần mềm kế toán MISA SME.NET 2015.

Tính giá thành theo phương pháp giản đơnđược áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn như các nhà máy điện, nước, các doanh nghiệp khai thác.

Tính giá thành theo phương pháp giản đơn hay còn gọi là phương pháp trực tiếp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn

Hướng dẫn cách tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số - Tính giá thành từng loại sản phẩm người ta căn cứ vào đặc điểm tiêu chuẩn kỹ thuật để tính cho mỗi loại sản phẩm 1 hệ số

Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ thích hợp với những DN trong cùng 1 quy trình sản xuất có thể sản xuất ra 1 nhóm sản phẩm cùng loại với những quy cách phẩm chất khác nhau.

Trong một DN việc tính được giá thành sản phẩm hoặc dịch vụ có tầm quan trọng sống còn. Tính giá thành theo phương pháp định mức khá phổ biến hiện nay và được Kế toán 68 giới tthieeuj trong bài viết sau:

Tính giá thành theo phương pháp hệ số áp dụng với những doanh nghiệp mà trong một chu kỳ sản xuất cùng sử dụng một thứ vật liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng sản phẩm.

Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, sử dụng một thứ nguyên liệu, thu được nhóm sản phẩm cùng loại với kích cỡ sản phẩm khác nhau.

Sau khi hoàn thành công trình, kế toán doanh nghiệp xây lắp sẽ thực hiện tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Bài viết này mình xin chia sẻ với các bạn cách hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong đơn vị xây lắp.

Trong quá trình tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải bỏ ra các chi phí về vật chất (vật tư, máy móc…), hao phí về sức lao động. Những hao phí này luôn luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh gọi là chi phí sản xuất.

Bài viết cung cấp cho bạn đọc một só bài tập về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có đáp án đi kèm.

Để giúp các bạn dễ dàng trong việc hạch toán và tính giá thành sản phẩm trong đơn vị xây lắp.Nên bài viết này chúng tôi xin chia sẻ tới các bạn cách Kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong đơn vị xây lắp.Xin mời các bạn theo dõi

Với mục đích tạo điều kiện cho các bạn sinh viên kế toán có thể tự học nâng cao nghiệp vụ kế toán của mình. Công ty kế toán 68 xin chia sẻ 1 số bài tập tính giá thành sản phẩm hoàn thành và hướng dẫn cách tính và hạch toán sảm phẩm chi tiết như sau:

mục đích lập, căn cứ và phương pháp lập thẻ tính giá thành sản phẩm,dịch vụ theo mẫu S37-DN ,Thông tư 200- năm 2016

Phương pháp này áp dụng đối với các Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất ổn định, có hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi phí, dự toán chi phí tiên tiến, hợp lý, sát thực tế, chế độ ghi chép ban đầu ở các bộ phận làm tốt.

Kế toán 68 hướng dẫn các bạn nội dung và ví dụ minh họa về phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm

Áp dụng cho doanh nghiệp không có nhu cầu bán nửa thành phẩm ra ngoài, hoặc không cần quản lý giá thành của từng phân xưởng, từng công đoạn, doanh nghiệp chỉ cần tình giá thành thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng, không cần tính giá thành bán thành phẩm ở từng giai đoạn.