Bài viết này sẽ giúp các bạn hạch toán các nghiệp vụ liên qian tới : Thuế tài nguyên (TK 3336), Thuế nhà đất, tiền thuê đất (TK 3337), Thuế bảo vệ môi trường ( TK 33381), loại thuế khác (33382), Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác (3339)

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản dự phòng phải trả hiện có, tình hình trích lập và sử dụng dự phòng phải trả của doanh nghiệp.

Bài viết này sẽ hướng dẫn các bạn cách hach toán TK 133 - Tiền đang chuyển, hy vọng bài viết sẽ có ích đối với các bạn

Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình mua, bán và thanh toán các loại chứng khoán theo quy định của pháp luật nắm giữ vì mục đích kinh doanh (kể cả chứng khoán có thời gian đáo hạn trên 12 tháng mua vào, bán ra để kiếm lời)

Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn. Bài viết này sẽ hướng dẫn các bạn hạch toán TK 128 - Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

Bài viết này sẽ hướng dẫn các bạn hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến TK 131 - Phải thu khách hàng sẽ giúp ích cho các bạn.

Tài khoản này dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đã khấu trừ và còn được khấu trừ của doanh nghiệp. Bài viết này sẽ hướng dẫn các bạn hạch toán TK 133

Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình tăng, giảm giá trị hao mòn và giá trị hao mòn luỹ kế của các loại TSCĐ và bất động sản đầu tư (BĐSĐT) trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ, BĐSĐT và những khoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ, BĐSĐT.

Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình tăng, giảm giá trị hao mòn và giá trị hao mòn luỹ kế của các loại TSCĐ và bất động sản đầu tư (BĐSĐT) trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ, BĐSĐT và những khoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ, BĐSĐT.

Hướng dẫn Cách định khoản hạch toán Tài khoản 222 – Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết Theo TT 200/2014/TT-BTC phản ánh toàn bộ vốn góp vào công ty liên kết.

Các khoản dự phòng được trích trước vào chi phí hoạt động kinh doanh năm báo cáo, giúp cho doanh nghiệp có nguồn tài chính để bù đắp tổn thất có thể xảy ra trong kỳ

Bài viết này hy vọng sẽ hướng dẫn các bạn hạch toán các nghiệp vụ liên quan tới TK 244

Tài khoản 333 dùng để phản ánh quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước về các khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp, đã nộp, còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước trong kỳ kế toán năm.

Thuế xuất nhập khẩu (Import- export duty) là loại thuế gián thu, đánh vào các hàng hóa được phép xuất nhập khẩu qua biên giới Việt Nam. Thuế xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng trong chính sách ngoại thương của mỗi quốc gia.

Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu, thu trên kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp. Đối tượng nộp thuế TNDN là tất cả các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập đều phải nộp thuế TNDN.

Thuế thu nhập cá nhân là thuế trực thu, thu trên thu nhập của những người có thu nhập cao. Đối tượng nộp thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao (dưới đây gọi là thuế TNCN) bao gồm: Công dân Việt Nam ở trong nước hoặc đi công tác, lao động ở nước ngoài có thu nhập.

Thuế giá trị gia tăng (VAT) là một loại thuế gián thu tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.

Bài viết này sẽ giúp các bạn biết nguyên tắc sử dụng TK 3333 và cách hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu liên quan tới thuế nhập khẩu

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động.

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả cho hàng hóa, dịch vụ đã nhận được từ người bán hoặc đã cung cấp cho người mua trong kỳ báo cáo nhưng chưa chi trả do chưa có hóa đơn hoặc chưa đủ hồ sơ, được ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh của kỳ báo cáo...