Doanh nghiệp phải đăng ký phương pháp trích khấu hao tài sản cố định mà doanh nghiệp lựa chọn áp dụng với cơ quan thuế trực tiếp quản lý trước khi bắt đầu thực hiện trích khấu hao

Kể từ ngày 10/06/2013 theo điều 9 Thông tư Số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 của Bộ tài chính quy định: Nguyên tắc trích khấu hao tài sản cố định cụ thể như sau

Khi mua TSCĐ về hạch toán như thế nào? Khoản trích khấu hao hàng tháng, năm hạch toán như thế nào? Bài viết xin hướng dẫn cách hạch toán trích khấu hao TSCĐ khi trích, cách hạch toán TSCĐ khi mua về

Bài viết này chúng tôi xin chia sẻ tới các bạn cách tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng, cách hạch toán trích khấu hao TSCĐ theo đường thẳng, cách hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ trong Doanh nghiệp.Xin mời các bạn theo dõi.

Hướng dẫn cách hoạch toán trích khấu hao tài sản cố định, tóm tắt kiến thức về trích khấu hao TSCĐ ngắn gọn, dễ hiểu nhất

Cách trích khấu hao theo số lượng khối lượng sản phẩm được áp dụng đối với các tài sản cố định là các loại máy móc, thiết bị trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm

Kế toán 68 xin hướng dẫn cách tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp trích khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh theo Thông tư Số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 của Bộ tài chính (có hiệu lực từ ngày 10/06/2013) như sau:

Hướng dẫn về phân bổ khấu hao tài sản cố định

Phương pháp khấu hao nhanh tài sản cố định rất cần thiết đối với các loại TSCĐ lạc hậu về công nghệ, cần áp dụng thu hồi nhanh vốn để đổi mới công nghệ nhằm tăng hiệu quả kinh tế.

Doanh nghiệp nhận được xe mô tô khuyến mãi có được đưa vào trích khấu hao tài sản cố định không?

Khấu hao tài sản cố định là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí sản xuất kinh doanh trong thời gian trích khấu hao của tài sản cố định.

Khi doanh nghiệp mua TSCĐ đã qua sử dụng thì sẽ tính khấu hao thế nào? Bài viết này chúng tôi xin hướng dẫn cách tính khấu hao TSCĐ đã qua sử dụng, cách xác định nguyên giá và hạch toán tài sản cố định đã qua sử dụng.

Từ ngày 26/5/2017, Thông tư 28/2017/TT-BTC sửa đổi một số điều của Thông tư 45/2013/TT-BTC và Thông tư 147/2016/TT-BTC về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định (TSCĐ) bắt đầu có hiệu lực.Xin mời các bạn theo dõi

Hướng dẫn cách tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp trích trích khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm theo Thông tư Số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 của Bộ tài chính. Cụ thể như sau:

Phương pháp trích khấu hao tài sản cố định theo đường thẳng là phương pháp trích khấu hao theo tính ổn định từng năm vào chi phi sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp của tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh.

Áp dụng đối với các tài sản cố định là các loại máy móc, thiết bị trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm; biết tổng lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế; xác định được công suất sử dụng thực tế bình quân tháng.

Phương pháp khấu hao tài sản cố định theo số dư giảm dần có điều chỉnh được áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh.

Ketoan68.com hướng dẫn cách trích khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp như sau

Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần( khấu hao nhanh) có điều chỉnh được áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực công nghệ mà tài sản cố định nhanh thay đổi.

Bài viết này chúng tôi xin chia sẻ tới các bạn Nguyên tắc kế toán và phương pháp hạch toán TK214:Khấu hao và hao mòn lũy kế tài sản cố định tại đơn vị hành chính sự nghiệp theo TT107/2017.Xin mời các bạn theo dõi.